I. TÌNH HÌNH THỜI
TIẾT VÀ CÂY TRỒNG
1. Thời tiết
Nhiệt độ trung bình: 23o C; Cao: 27o C; Thấp: 19oC.
Độ ẩm trung bình: . .............Cao:.
....................
Lượng mưa: Tổng số: ……………………………………..
Nhận xét khác: Trong kỳ trời mưa rào nhẹ. Cây trồng sinh trưởng phát triển bình thường.
2. Giai đoạn sinh trưởng của cây trồng và diện tích canh tác
- Lúa xuân trung: DT: 1290 ha; GĐST: làm đòng;
giống: J02, HT1, Nhị ưu số 7, 838, thục hưng 6, CT16,….
- Trên lúa xuân muộn: DT: 3026,7 ha; GĐST: đứng cái;
giống: Nhị ưu số 7, 838, GS9, CT6, HT1, thiên ưu 8, KD…
- Trên ngô xuân: DT: 513,1 ha; GĐST: 8-10 lá. Giống: LVN4, NK4300, DK; B265….
- Cây chè
790 ha. GĐST: Phát triển búp.
II. TÌNH HÌNH DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHÍNH
Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng
|
Tên dịch hại và thiên địch
|
Mật độ/tỷ lệ (con/m2/%)
|
Tuổi sâu hoặc cấp bệnh phổ biến
|
Trung bình
|
Cao
|
Lúa xuân trung
|
Bệnh khô vằn
|
1.9
|
20
|
|
Bệnh đạo ôn lá
|
0.13
|
2
|
|
Chuột
|
0.28
|
4.4
|
|
Rầy các loại
|
6.67
|
80
|
|
Sâu đục thân
|
0.12
|
2.2
|
|
Lúa xuân muộn
|
Bệnh khô vằn
|
0.32
|
5
|
|
Bệnh đạo ôn lá
|
0.06
|
1
|
|
Chuột
|
0.19
|
2.5
|
|
Rầy các loại
|
2.13
|
40
|
|
Ruồi đục nõn
|
0.29
|
8
|
|
Sâu đục thân
|
0.05
|
1.5
|
|
Chè
|
Bọ xít muỗi
|
1.28
|
9
|
|
Rầy xanh
|
0.83
|
6
|
|
Ngô
|
Bệnh sinh lý
|
0.16
|
3.3
|
|
III. DIỄN BIẾN CỦA MỘT SỐ DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHỦ YẾU
Giống và giai
đoạn sinh trưởng cây trồng
|
Tên dịch hại và
thiên địch
|
Tổng số cá
thể điều tra
|
Tuổi, pha phát
dục/cấp bệnh
|
Mật độ
hoặc chỉ số
|
Ký sinh (%)
|
Chết tự nhiên
(%)
|
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
6
|
N
|
TT
|
TB
|
Cao
|
Trứng
|
Sâu non
|
Nhộng
|
Trưởng thành
|
Tổng số
|
0
|
1
|
3
|
5
|
7
|
9
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
IV. DIỆN TÍCH, MẬT ĐỘ VÀ PHÂN BỐ MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG DỊCH HẠI CHÍNH
(Từ ngày 27 tháng 03 đến ngày 2
tháng 4 năm 2017)
Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng
|
Tên dịch hại
|
Mật độ hoặc tỷ lệ (con/m2/%)
|
Diện tích nhiễm (ha)
|
Diện tích(1) nhiễm so với cùng kỳ năm trước
(ha)
|
Diện tích phòng trừ (ha)
|
Phân bố
|
Phổ biến
|
Cao
|
Tổng số
|
Nhẹ, Trung bình
|
Nặng
|
Mất trắng
|
Lúa Trung
|
Bệnh khô vằn
|
1,9
|
20
|
82,1
|
82,1
|
|
|
|
11,7
|
Sơn Tình, …
|
Chuột
|
0,28
|
4,2
|
70,4
|
70,4
|
|
|
|
|
Sơn Tình, Phùng Xá, Tiên Lương, Hương Lung,…
|
Lúa muộn
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Chuột
|
0,19
|
2,5
|
60,4
|
60,4
|
|
|
|
|
Sơn Tình, Phùng Xá, Tiên Lương, Hương Lung,…
|
Chè
|
Bọ xít muỗi
|
1,27
|
9
|
48,1
|
48,1
|
|
|
|
|
Ngô Xá, Hương
Lung,….
|
|
Rầy xanh
|
0.83
|
6
|
28,4
|
28,4
|
|
|
|
|
Ngô Xá, Hương
Lung,….
|
1.Tình
hình dịch hại:
- Trên lúa xuân trung: Bệnh khô vằn gây hại nhẹ đến
trung bình trên ruộng xanh tốt bón thừa đạm, ruộng cấy dày. Bệnh đạo ôn phát
triển trong điều kiện trời âm u, mưa phùn kéo dài, mức hại nhẹ. Chuột hại nhẹ
cục bộ hại trung bình trên diện tích ven đồi gò, nghĩa trang,
kênh mương, ven đường lớn. Ngoài
ra, ruồi đục nõn, rầy các loại, sâu cuốn lá nhỏ, sâu đục thân, bệnh sinh lý,… gây
hại rải rác.
- Trên lúa xuân muộn: Chuột gây hại nhẹ trên
diện tích ven nghĩa trang, kênh mương, ven đường lớn. Sâu đục thân, ruồi đục
nõn, bệnh đạo ôn, bệnh khô vằn
gây hại nhẹ. Bọ trĩ, rầy các loại,
sâu cuốn lá nhỏ, bệnh sinh lý… gây hại rải rác.
- Trên cây chè: Rầy xanh, bọ xít muỗi gây hại nhẹ. Bọ
cánh tơ, nhện đỏ gây hại nhẹ rải rác.
- Trên ngô xuân: Bệnh sinh lý, sâu ăn lá gây hại nhẹ. Chuột hại cục bộ.
2.
Biện pháp xử lý:
- Trên lúa: Tiếp tục đánh bắt chuôt bằng các biện
pháp như dùng bẫy kết hợp với đánh mồi bả, sử dụng các loại thuốc có trong danh
mục được phép sử dụng ở Việt Nam (ví dụ như thuốc Ranpart 2%D, Rat- K 2%DP,
Ratkill…), mồi trộn là thóc luộc nứt vỏ chấu, trộn 1 gói thuốc với 300 gram ,
sau đó chia 5 - 7 phần, rải lối chuột hay đi, cạnh cửa hang,đường
lớn, kênh mương.
*
Bệnh đạo ôn: Khi mới xuất hiện,
cần dừng bón các loại phân hoá học, không phun phân bón lá và thuốc kích thích
sinh trưởng, giữ đủ nước trong ruộng. Những ruộng có tỷ lệ bệnh trên 5%, tiến
hành phun phòng trừ ngay bằng các thuốc trừ bệnh đạo ôn đã được đăng ký trong
Danh mục thuốc BVTV được phép sử dụng ở Việt Nam (ví dụ: Katana 20SC, Funhat
40WP, Fu-army 30WP, Sieubem 777WP,...).
Nếu ruộng bị nặng phải phun kép 2 lần cách nhau 5 - 7 ngày, phun kỹ cho thuốc
tiếp xúc đều trên lá.
* Bệnh
khô vằn: Khi tỷ lệ dảnh hại trên
20% sử dụng một trong các loại thuốc đã được đăng ký trong Danh mục thuốc BVTV
được phép sử dụng ở Việt Nam
(ví dụ như: Cavil 50WP, Anvil 5SC, Lervil50 SC,...) để phòng trừ.
Theo dõi chặt chẽ diễn biến phát sinh phát triển của các đối
tượng khác phòng trừ kịp thời khi sâu bệnh đến ngưỡng bằng thuốc có trong danh
mục được phép sử dụng ở Việt Nam
theo đúng đối tượng đăng ký.
- Trên ngô xuân: Áp dụng biện pháp phòng
trừ dịch hại tổng hợp IPM.
- Trên cây
chè: Phòng trừ rầy
xanh, nhện đỏ, bọ cánh tơ, bọ xít muỗi,
khi
đến ngưỡng bằng thuốc có trong danh
mục được phép sử dụng ở Việt Nam
quy định trên cây chè. Chú ý đảm bảo thời gian cách ly khi thu hái.
3. Dự
kiến thời gian tới:
- Trên lúa xuân muộn: Chuột gây hại nhẹ cục
bộ hại trung bình trên diện tích ven đồi gò, kênh mương, đường lớn. Bệnh khô
vằn gây hại nhẹ-TB. Rầy các loại, bọ trĩ, ruồi đục nõn, sâu cuốn lá nhỏ, bệnh
sinh lý, bệnh đạo ôn, bệnh bạc lá....hại rải rác.
-
Trên lúa xuân trung: Bệnh khô vằn gây hại nhẹ đến trung bình cục bộ hại nặng. Chuột
hại cục bộ, mức hại nhẹ đến trung bình cục bộ hại nặng. Bệnh đạo ôn gây hại nhẹ
- TB trên ruộng rậm rạp bón thừa đạm. Ngoài ra, bọ trĩ, ruồi đục nõn, rầy các loại, sâu cuốn lá
nhỏ, sâu đục thân,... hại rải rác.
-
Trên ngô xuân: Chuột hại cục bộ, bệnh sinh lý, sâu cắn lá, sâu đục thân, ...hại
nhẹ rải rác.
- Trên cây chè: Bọ cánh tơ, bọ xít muỗi,
rầy xanh, nhện đỏ,....hại nhẹ, cục bộ hại
trung bình.
Người tập hợp
Cù Thị Liên
|
TRƯỞNG TRẠM
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
|