UBND HUYỆN TÂN
SƠN
TRUNG TÂM DỊCH VỤ NN
Số: 20/BC7N -
TTDVNN
|
CỘNG HÒA XÃ
HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự
do - Hạnh phúc
Tân Sơn, ngày 20 tháng 5 năm
2025
|
BÁO CÁO
Tình hình sinh vật gây hại cây trồng
(Từ
ngày 19/5 đến ngày 25/5/2025)
I.TÌNH HÌNH
THỜI TIẾT VÀ CÂY TRỒNG
1. Thời tiết
Nhiệt độ trung
bình: 30-320C. Cao: 340C. Thấp: 280C.
Độ ẩm trung bình:
70 - 72%, Cao: 75%. Thấp: 60%.
Lượng mưa: Tổng
số: ……………………………………..
Số giờ nắng tổng
số: ……………………………………
Nhận xét khác: Thời tiết
đầu tuần, ban ngày nắng, có mưa vào đêm và sáng sớm, giữa và cuối tuần nhiều
mây, có mưa. Cây trồng sinh trưởng và phát triển bình thường.
2. Cây trồng
và giai đoạn sinh trưởng
a) Cây lúa
Vụ
|
Trà
|
Giai đoạn sinh trưởng
|
Diện tích gieo cấy (ha)
|
Diện tích thu hoạch (ha)
|
Xuân muộn
|
2
|
Ngậm sữa, chắc xanh – thu hoạch.
|
2400
|
|
Tổng:
|
2400
|
|
b)
Cây trồng khác
Nhóm/loại cây
|
Giai đoạn sinh
trưởng
|
Diện tích gieo
trồng (ha)
|
- Cây chè:
|
Phát triển búp
|
2865,7
|
- Cây bồ đề:
|
Phát triển thân
lá
|
2106,4
|
-
Cây ngô
|
Chín sữa – chín
sáp
|
300
|
-
Cây rau
|
Trồng – phát
triển thân lá
|
173
|
3. Diện tích cây trồng bị ảnh hưởng của thiên tai:
Không
Cây trồng
bị ảnh hưởng
|
Diện tích bị ảnh hưởng và khắc phục (ha)
|
Giảm NS
30-70%
|
Mất trắng (>70%)
|
Đã gieo
cấy lại
|
Đã trồng
cây khác
|
Để đất trống
|
|
|
|
|
|
|
II. KẾT QUẢ
GIÁM SÁT SVGH CHỦ YẾU VÀ THIÊN ĐỊCH
1. Số liệu
theo dõi côn trùng vào bẫy: Không
2. Phát dục
của sâu hại, cấp bệnh và tỷ lệ ký sinh
a) Số liệu
điều tra phát dục của SVGH
Tên SVGH
|
Cây trồng và
GĐST
|
Mật độ sâu, chỉ
số bệnh
|
Tuổi, pha phát
dục sâu/cấp bệnh
|
Tổng số mẫu
|
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
6
|
N
|
TT
|
TB
|
Cao
|
0
|
1
|
3
|
5
|
7
|
9
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
b) Số liệu
điều tra ký sinh của SVGH
Tên SVGH
|
Tên ký sinh
|
Trứng
|
Sâu non
|
Nhộng
|
Trưởng thành
|
SL
|
KS
|
SL
|
KS
|
SL
|
KS
|
SL
|
KS
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
III. TÌNH HÌNH
SVGH CHỦ YẾU
1. Mật độ, tỷ lệ SVGH chủ yếu
TT
|
Tên SVGH
|
Mật độ sâu (c/m2),
tỷ lệ bệnh (%)
|
Tuổi sâu, cấp
bệnh phổ biến
|
Phân bố
|
Phổ biến
|
Cao
|
Cục bộ
|
(1)
|
(2)
|
(3)
|
(4)
|
(5)
|
(6)
|
(7)
|
I
|
Lúa xuân
muộn – trà 2; GĐST: Ngậm sữa,
chắc xanh – thu hoạch.
|
1
|
Rầy các loại
|
40 -70
|
210
|
|
|
|
2
|
Bệnh khô vằn
|
2 - 4
|
22.8
|
|
|
|
II
|
Chè; GĐST: Phát triển búp
|
1
|
Bọ cánh tơ
|
1 - 2
|
6.0
|
|
|
|
2
|
Bọ xít muỗi
|
1 - 2
|
8.0
|
|
|
|
3
|
Rầy xanh
|
1 - 2
|
6.0
|
|
|
|
III
|
Ngô; GĐST: Chín sữa – chín sáp
|
1
|
Sâu đục thân, bắp
|
|
|
|
|
Rải rác
|
2
|
Bệnh khô vằn
|
|
|
|
|
Rải rác
|
2. Diện tích
nhiễm SVGH chủ yếu:
TT
|
Tên SVGH
|
Diện tích nhiễm
(ha)
|
Tổng
DTN
(ha)
|
DT phòng trừ
(ha)
|
Phân bố
|
Nhẹ
|
TB
|
Nặng
|
MT
|
(1)
|
(2)
|
(3)
|
(4)
|
(5)
|
(6)
|
(7)
|
(8)
|
(9)
|
I.a
|
Cây lúa - GĐST: Ngậm sữa, chắc xanh – thu hoạch
|
1
|
Bệnh khô vằn
|
165.6
|
24.4
|
|
|
190
|
24.4
|
|
2
|
|
|
|
|
|
|
|
|
II
|
Cây chè – GĐST: Phát triển búp
|
1
|
Bọ cánh tơ
|
166.1
|
|
|
|
166.1
|
|
|
2
|
Bọ xít muỗi
|
273.2
|
|
|
|
273.2
|
|
|
3
|
Rầy xanh
|
179.5
|
|
|
|
179.5
|
|
|
III
|
Cây ngô – GĐST: chín sữa – chín sáp.
|
* Thống kê diện tích nhiễm trong các đợt dịch: Không
3. Nhận xét tình hình SVGH trong kỳ
- Lúa
xuân muộn:
+
Rầy các loại: Gây hại rải rác, cục bộ hại nhẹ.
+ Bệnh khô vằn: Gây hại nhẹ, cục
bộ hại trung bình.
- Chè: Bọ cánh tơ, bọ xít
muỗi, rầy xanh gây hại nhẹ.
- Ngô: Sâu đục thân, bắp,
bệnh khô vằn, … gây hại rải rác.
VI. DỰ
BÁO SVGH VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO PHÒNG TRỪ
1. Dự báo SVGH chủ yếu trong kỳ tới
- Lúa xuân muộn: Tranh thủ thời tiết tạnh ráo tập trung thu hoạch các diện tích lúa đã
chín.
-
Cây ngô: Sâu đục thân, bắp, bệnh khô vằn, đốm lá, … gây hại rải rác.
-
Cây chè: Bọ xít muỗi, bọ cánh tơ, rầy xanh,… gây hại nhẹ - trung bình.
2. Đề xuất biện pháp chỉ đạo
phòng trừ SVGH chủ yếu trong kỳ tới
-
Trên lúa xuân: Tập trung thu hoạch.
- Trên ngô: Chuẩn bị thu hoạch.
- Trên chè: Sử dụng phân bón chuyên
dùng, phân hữu cơ, phòng trừ sâu bệnh hại theo IPM/IPHM,… đảm bảo an toàn thực
phẩm sản phẩm chè nguyên liệu phục vụ cho chế biến. Chú ý một số đối tượng sâu
bệnh: Bọ xít muỗi, bọ cánh tơ, rầy xanh,...
+ Bọ cánh tơ: Khi nương chè có tỷ
lệ búp hại trên 10%; có thể sử dụng luân phiên các loại thuốc được đăng ký trừ
bọ cánh tơ trên chè, ví dụ như: Dylan 2EC (10WG), Javitin 36EC, Aremec 36EC,
Reasgant 3.6EC, Kuraba 3.6EC, Emaben 2.0EC (3.6WG), Radiant 60SC,...
+ Bọ xít muỗi: Khi nương chè có tỷ lệ búp hại trên 10%; có thể sử
dụng luân phiên các loại thuốc trừ bọ xít muỗi, Ví dụ: Dylan 2EC, Emaben
2.0EC/3.6WG, Hello 250WP, Map Winner 5WG/10WG, Eska 250EC, Actimax 50WG, Comda
250EC, Trebon 10EC, Nixatop 3.0 CS, Sudoku 58EC …
+ Rầy xanh: Khi nương chè có tỷ lệ búp hại trên 10%, có thể sử
dụng các loại thuốc được đăng ký trừ rầy xanh hại chè, ví dụ như: Comda gold
5WG, Eska 250EC, Emaben 3.6WG, Dylan 2EC, Aremec 36EC, Reasgant 3.6EC, Kuraba
3.6EC, Aga 25EC,...
- Trên
bồ đề: Tiếp tục theo
dõi tình hình sâu bệnh gây hại và chỉ tiến hành phun phòng trừ khi đến ngưỡng.
*Lưu ý:
-
Chỉ sử dụng các loại thuốc có trong Danh mục thuốc BVTV được phép sử dụng tại
Việt Nam, pha và phun theo hướng dẫn ghi trên bao bì.
- Khi sử dụng thuốc BVTV xong phải thu
gom vỏ bao bì để đúng nơi quy định ./.
Nơi nhận:
- Chi cục TT&BVTV Phú
Thọ;
- UBND các xã, thị trấn;
-
Lưu: Trung tâm.
|
KT. GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC
Nguyễn Hoài Linh
|